Chương trình tu học Huynh trưởng: Bậc Trì (2 năm)
1. Lược qua sự nghiệp các đại cư sĩ hộ pháp
1.1. A Dục Vương (Ấn Độ)
1.2. Lương Võ Đế (Trung Hoa)
1.3. Thánh Đức Thái Tử (Shotoku – Nhật)
1.4. Cư sĩ Lê Đình Thám, Mai Thọ Truyền, Nguyễn Hữu Kha (Việt Nam)
2. Lịch sử Phật giáo Việt Nam (hai triều Lý – Trần và triều Nguyễn,
trong đây có các thiền sư Lý, Trần và ngài Nguyên Thiều – Liễu Quán).
3. Lịch sử 3 thời kỳ kiết tập kinh điển Phật giáo (3 thời kỳ đầu)
4. Lục hòa
5. Tứ nhiếp pháp
6. Nhân quả – Nghiệp – Luân hồi
7. Tam pháp ấn (Vô thường – khổ – vô ngã)
8. Thập thiện nghiệp (thập ác nghiệp)
9. Kinh Thiện sanh.
B. Hiểu biết về tổ chức Gia đình Phật tử và Giáo hội Phật giáo Việt Nam
1. Nội quy Gia đình Phật tử diễn tiến qua các thời kỳ
2. Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam
3. Tinh thần và phương pháp giáo dục GĐPT
4. Lễ lược GĐPT
5. Lịch sử GĐPT tại địa phương (cơ sở)
6. Nắm vững kiến thức và nội dung chương trình tu học bậc Chân cứng ngành Đồng, Sơ thiện ngành Thiếu.
C. Kiến thức tổng quát và khả năng chuyên môn
1. Tâm lý giáo dục
2. Người huynh trưởng với quê hương
3. Phòng chống ma túy trong cộng đồng
4. Hiểu biết và phòng chống các bệnh lây lan
5. Hiểu biết về tác dụng của một số thuốc chữa bệnh thông thường
6. Bảo vệ môi trường sinh thái
7. Luật lệ an toàn giao thông
8. Ký âm pháp
9. Các phương pháp nghiên cứu, trắc nghiệm, thống kê
10. Sử dụng máy vi tính đánh văn bản (tùy địa phương)
D. Tu tập tự thân
Ngoài 4 điều đã tu tập ở bậc Kiên, hãy tinh tấn thêm 5 điều ở bậc Trì.
1. Ăn chay ít nhất 4 ngày/tháng và các ngày vía Phật – Bồ Tát
2. Thực tập phương pháp tọa thiền
3. Thuộc nghi thức tụng niệm cầu an, cầu siêu của Gia đình Phật tử
4. Thực hiện ý nghĩa Lục hòa
5. Sống theo châm ngôn, điều luật và 5 hạnh của Gia đình Phật tử.