Ban biên tập Website Giadinhphattu.vn vừa nhận được bài viết “NIỀM TIN BẤT ĐỘNG” của Huynh trưởng cấp Dũng Tâm Giới Phan Ngọc Thảo.. Chúng tôi xin được giới thiệu đến quý độc giả, quý Lam viên gần xa để rộng đường tham khảo. Tâm Thường TRẦN KHANH
Ban biên tập Website Giadinhphattu.vn vừa nhận được bài viết chuyên mục “Góc vườn Lam” của Huynh trưởng cấp Dũng Tâm Giới Phan Ngọc Thảo. Nhận thấy đây là đề tài hết sức thiết thực bổ ích khi mà Mùa VU LAN BÁO HIẾU Phật lịch 2565 lại sắp về với những người con Phật. Xin được giới thiệu đến quý độc giả, quý Lam viên gần xa để cùng tham khảo.Nam mô Đại hiếu Mục Kiền Liên Bồ tát Ma Ha Tát!Tâm Thường Trần Khanh
Ban biên tập Giadinhphattu.VN vừa nhận được chuyên đề “Góc vườn Lam” với đề tài “Tu tập tự thân Việc làm nghiêm túc của người Huynh trưởng GĐPT” của Huynh trưởng cấp Dũng Tâm Giới Phan Ngọc Thảo. Xin giới thiệu cùng quý độc giả và Anh Chị em Lam viên để cùng tham khảo. Tâm Thường Trần Khanh
Ban biên tập Giadinhphattu.VN vừa nhận được chuyên đề “Góc vườn Lam” với đề tài Thi ân, thọ ân, tri ân và báo ân của Huynh trưởng cấp Dũng Tâm Giới Phan Ngọc Thảo. Xin giới thiệu đến quý độc giả và Anh Chị em Lam viên cùng tham khảo. Tâm Thường Trần Khanh
23 năm trước, trong lễ phát nguyện huynh trưởng của GĐPT Thừa Thiên Huế, Hòa thượng Thích Thiện Siêu, Ân sư của Gia đình Phật tử Việt Nam đã có những lời chỉ dạy ân cần, cặn kẻ và rõ ràng cho hàng ngủ huynh trưởng. Chúng tôi xin mời quý anh chị đọc lại những lời dạy của Ngài để đừng thối chí nản lòng, đừng đánh mất tinh thần GĐPT trong biến động thời gian.Trân trọng.
Đây là câu chuyện được sưu tầm in trên Tài liệu tu học, sinh hoạt GĐPT Thừa Thiên Huế, Vườn Lam số 138 tháng 7,8,9 & 10 năm 2020.Xin trân trọng giới thiệu đến quý anh chị
Ban biên tập GiadinhPhattu.VN vừa nhận được chuyên đề "Góc Vườn Lam" với đề tài Tìm hiểu về "BẢN ĐỒ 10 PHÁP GIỚI" của Huynh trưởng cấp Dũng Tâm Giới Phan Ngọc Thảo.Xin trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và quý Lam viên GĐPT khắp nơi để rộng đường tham khảo.Tâm Thường Trần Khanh
Ban biên tập GiadinhPhattu.VN vừa nhận được chuyên đề "Góc Vườn Lam" với đề tài SỐ PHẬN VÀ NGHIỆP của Huynh trưởng cấp Dũng Tâm Giới Phan Ngọc Thảo.Xin giới thiệu đến quý độc giả và quý Lam viên GĐPT khắp nơi cùng tham khảo.Tâm Thường Trần Khanh
Chúng tôi có nhận được bài viết của anh Tâm Giới Phan Ngọc Thảo với đề tài Từ Bi và Bác Ái có đồng nhất nhau không; đây là bài viết mang quan điểm riêng của tác giả. Chúng tôi xin được giới thiệu đến quý anh chị tham khảo.
Trong dịp đầu xuân Canh Tý, khi đọc tập san Vô Ưu số 67, bản thân rất phấn khởi xem bài viết “Cáo Tật Thị Chúng” (cáo bệnh dạy học trò) của Thiền sư Mãn Giác. Người phân tích, kiến giải là cư sĩ Nguyễn Đức Sinh. Với cái nhìn của nhà nghiên cứu, học giả đã phân tích chu đáo về ý nghĩa đạo, đời của bài kệ, đặc biệt khía cạnh văn học, triết học khá đầy đủ và súc tích.
A. ĐÔI LỜI XIN THƯA!Kính bạch chư Tôn Thiền Đức, kính thưa quý Cư sĩ , anh chị em Huynh trưởng và quý độc giả quý mến !Tổ sư Pháp Bảo Minh Hải và Phật Bảo Pháp Hóa đã viên tich hơn 3 thế kỷ chúng tôi xin phép nêu lên nghi vấn và xin phép lý giải vấn đề nầy bởi lẽ:
A. MỞ ĐẦU:Trong đề tài trước chúng tôi trình bày “TU LÀ CỘI PHÚC” với mong ước góp phần thúc liễm thân tâm, chuyển đổi cuộc sống thường nhật để mỗi hành giả tìm được niềm an lạc trong hiện tại và tương lai.Lần này, người viết tiếp tục đề cập đến con đường tu tâm dưỡng tánh thế nào cho đúng chánh pháp trong điều kiện sinh hoạt bận rộn với cơm, áo, gạo, tiền và những cạm bẫy tâm linh.Có người chuyên tu phước: lo việc bố thí khắp nơi dưới nhiều hình thức nhưng quên tu Huệ.Có người chỉ biết tu huệ mà quên việc giúp người, giúp đời, không cần biết xung quanh mình nhân tình thế thái ra sao ! Như vậy là quên tu Phước.
A. LỜI THƯAThưa quý anh chị em Nhà Lam cả nước, thưa quý độc giả: theo nghĩa thông thường TU có nghĩa là sửa, làm cho tốt hơn. Ví dụ: Tu chỉnh nội quy là làm cho nội quy rõ ràng, phù hợp hơn, Tu tâm dưỡng tánh: là sửa đổi tánh nết hiền thục hơn trước, những tín đồ Phật giáo thì Tu trì: sửa và hành trì đúng chánh pháp. Tu học: là trau dồi giới đức, học hỏi phật pháp, kinh điển.Tu tại gia: là tín đồ ở tại nhà mình, giữ một số giới luật nhất định theo lời nguyện và trình độ hoc Phật của mỗi cá nhân: thọ ngũ giới (5 giới cấm), thập thiện giới (10 giới), Bồ tát giới tai gia (10 giới trọng, 48 giới khinh), tín đồ Phật giáo ăn chay ít nhất 2 ngày/tháng; Huynh trưởng GĐPT đã thọ cấp Tập ,Tín, Tấn, Dũng đã qua quá trình đào tạo rất bài bản, quy củ việc giữ giới và ăn chay được quy định rõ ràng.Trong phạm vi bài viết ngắn nầy tôi xin đề cập đến thực trạng hiện nay của “Nhà Lam” chúng ta:Thưa quý anh chị, chúng ta có TU mà HÀNH thì ít quá!
A. CẢM NHẬNNói đến Phật hoc danh số ta liên tưởng đến từ ngữ Phật học có liên quan đến chữ số như thăm thú một vườn hoa có quá nhiều loại …ví dụ nhất tâm, nhị phẩm, tam chướng, tứ đế, ngũ căn, lục độ, thất giác chi, bát phong, cửu phẩm, thập thiện…. Đúng là một vườn hoa thuốc quý, khó mà nắm bắt hết được.Tùy theo bệnh trạng và nhu cầu mà con người lựa chọn được cây thuốc thích hợp. Trong phạm vi bài viết ngắn nầy tôi xin mạo muội trình bày với quý độc giả và anh chị em nhà Lam một số loại hoa bắt đâu từ chữ Tứ (bốn) như sau:
I/ Định nghĩa Văn nghệ: Trước hết chúng ta cần định nghĩa Văn nghệ là gì? Theo các tự điển thì Văn nghệ là hình thức nói tắt của Văn học và Nghệ thuật. Định nghĩa này mang tính phổ quát và rộng lớn vì văn học và nghệ thuật bao gồm cả văn hóa của một dân tộc được thể hiện qua các tác phẩm văn chương, triết học, hội họa, phim ảnh, kiến trúc, tôn giáo và các hình thức khác trong đời sống. Đó là thượng tầng kiến trúc trong sự tồn tại và phát triển của một xã hội. Tuy nhiên trong bài này chúng tôi chỉ nói về Văn Nghệ trong một nghĩa hẹp rất thông thường, đó là các hoạt động biểu diễn nghệ thuật qua các thể loại ca múa nhạc kịch và nhiều hình thức đa dạng khác với các thể điệu mang đặc tính riêng của từng địa phương như miền Bắc có ca trù, chèo, hát quan họ; miền Trung có bài chòi, hò khoan, hát bộ, dân ca, miền nam có hát lý, cải lương v.v... để giải trí, vui chơi nhưng vẫn nhằm mục đích chuyển tải một nội dung tích cực nào đó đến với quần chúng nhân các dịp kỷ niệm hoặc các sự kiện trong xã hội. Và vì thế hoạt động văn nghệ chính là một hoạt động văn hóa
A.THAO THỨCTừ khi mang tên Gia đình Phật tử Việt Nam (1951), tổ chức ÁO LAM phát triển mạnh mẽ trên cả nước và được quần chúng yêu mến, được Chư Tôn đức tin tưởng. Cho đến hôm nay chúng ta có thể tự hào nói rằng: Gia đình Phật tử Việt Nam là tổ chức giáo dục thuần túy, dựa trên nền tảng giáo lý Phật đà, lấy châm ngôn Bi – Trí – Dũng và Năm điều luật làm mục tiêu tu học, huân tập un đúc người Đoàn viên hướng đến chân trời Chân Thiện Mỹ góp phần phụng đạo xây đời.
1. Mở đầu: Có nhiều người ngạc nhiên tại sao lại thế? Dạ thưa, có quá nhiều nguyên nhân, trong đó có: tự do đào tạo, tự do tuyển sinh, tự do tuyển ngưòi, tự do đưa ra các tiêu chí, tự do mở trường , tự do đi tìm việc v.v...và v.v... Hậu quả là cung vượt cầu, nhưng vẫn cứ thiếu cán bộ giỏi, người có năng lực, Thiếu những con ngưòi có Tâm, có Tầm và có Tài.
Thưa quý độc giả và anh chị nhà Lam ,Trong giao tiếp hàng ngày, chúng ta thường gặp nhiều đối tượng có người dễ mến, có kẻ khó ưa, có người trung thực, có người gian dối. Để đánh giá một người tốt hay xấu không phải dễ dàng, nếu vội vàng có khi ta ân hận suốt đời..
Nhân sự kiện hai Huynh trưởng Thiện Quang Trần Thanh Xuân (GĐPT tỉnh Sóc Trăng) va Huynh trưởng Quảng Đức Hồ Hữu Phú (GĐPT tỉnh DakLak) xả thân cứu các em Đoàn sinh tại bãi biển Mỹ Khê (TP Quảng Ngãi) sau khi bế mạc Trại Lục hòa 2017 và đã vĩnh viễn ra đi, để lại bao tiếc thương kính trọng. Chúng tôi xin giới thiệu bài viết "Biệt nghiệp - Cộng nghiệp" của Htr cấp Dũng Tâm Giới Phan Ngọc Thảo để quý độc giả và quý ACE Lam viên rộng đường tham khảo. Tâm Thường Trần Khanh
Trong chuyên mục: Góc vườn Lam kỳ nầy chúng tôi xin được trân trọng giới thiệu bài viết: "Kỷ lục gia về trí nhớ Dương Anh Vũ, những điều suy gẫm" của Huynh trưởng cấp Dũng Tâm Giới Phan Ngọc Thảo.Kính mong quý độc giả cùng quý ACE Lam viên cùng tham khảo.