AN CƯ KIẾT HẠ (KHÁI QUÁT)
I. Định nghĩa:An cư Kiết hạ là một pháp tu của các vị xuất gia trong 3 tháng mùa hạ.Trong 3 tháng này chư Tăng (Ni) tập trung về môt ngôi chùa, tòng lâm để học giáo lý, tịnh tu, gọi là Đạo tràng An cư hay…
TẬP ĐÁNH CHUÔNG TRỐNG BÁT NHÃ.
Đánh Chuông trống Bát nhã chỉ dùng trống đại và đại hồng chung. Thông thường đại hồng chung được đặt tại lầu chuông, bên tay phải từ ngoài nhìn vào chùa, còn trống đại được đặt tại lầu trống, bên tay trái…
HUYNH TRƯỞNG VÀ ĐOÀN SINH HY SINH VÌ ĐẠO PHÁP
I. NHỮNG THÁNH TỬ ĐẠO CỦA PHẬT GIÁO1. Chư vị Tăng, Ni vị pháp thiêu thân:- Chư thánh tử đạo tự thiêu năm 1963 phản đối chế độ độc tài Ngô Đình Diệm:+ Hòa thượng THÍCH QUẢNG ĐỨC tự thiêu ngày…
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM(TỔ CHỨC – VAI TRÒ – SỨ MẠNG – THÀNH TỰU – TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN)
MỞ ĐẦUĐể đánh giá vai trò và sứ mạng lịch sử của Giáo hội Phật Giáo Việt Nam (GHPGVN) hiện nay một cách khách quan thì chúng ta phải điểm qua…
BÁT QUAN TRAI GIỚI
PHẦN MỘT: LÝ THUYẾTI. ĐỊNH NGHĨA:“Bát” là tám, “quan” là cửa, cửa nầy ngăn chặn 8 điều tội lỗi, chữ “trai” tiếng phạn Posadha, nghĩa là khi đã qua giờ ngọ không được ăn nữa. Vậy tu Bát Quan Trai là giữ gìn thân tâm…
TÌM HIỂU MỘT NGÔI CHÙA TRỤ SỞ PHẬT GIÁO TỈNH, THÀNH HỘI
I. Hiện tại1. Tên ngôi chùa:….- Xuất xứ: vì sao có tên gọi như thế (theo tên làng xã, sắc phong hay lý do khác)- Vì sao thay đổi tên? Mấy lần thay đổi tên?2. Địa điểm: Chùa tọa…
LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM (THỜI LÝ - TRẦN)
I. PHẬT GIÁO ĐỜI LÝ (1010-1225)1. Các triều vua:Lý Công Uẩn con nuôi của nhà sư chùa Cổ Pháp là Lý Khánh Vân, thọ giáo với Thiền Sư Vạn Hạnh. Lý Công Uẩn đựơc vận động đưa lên ngôi làm vua…
LUÂN HỒI
I. MỞ ĐỀ:
Vấn đề sống chết của con người là việc vô cùng quan trọng, đã là vấn nạn cho loài người từ trước đến nay. Tựu trung có hai thuyết được chú ý nhất:
1. Chấp đoạn: cho rằng loài người cũng như loài vật, một lần chết là…
NHÂN QUẢ NGHIỆP BÁO
A. NHÂN QUẢI. Định nghĩa
Nhân là nguyên nhân, quả là kết quả. Nhân là cái hạt, quả là cai trái do hạt ấy tạo ra. Nhân là năng lực phát động, quả là sự hình thành của năng lực phát động ấy. Nhân quả là một định luật…
GIÁO LÝ DUYÊN KHỞI
Khi không hiểu được vũ trụ từ đâu mà có nên sanh ra nhiều quan niệm sai lầm. Có người cho rằng tự nhiên sanh hoặc một hay nhiều thần sanh… Đạo Phật cho rằng vũ trụ từ vô thỉ, mọi sự vật trong vũ trụ không thể đứng…
TỨ DIỆU ĐẾ
A- Dẫn nhập
Giáo lý Tứ đế là nền tảng của hệ thống giáo lý đạo Phật. Ngay sau khi Đức Phật thành đạo, Ngài đến vườn Nai thuyết pháp cho năm anh em Kiều Trần Như, những bạn tu khổ hạnh với Ngài trước đây; nội dung bài thuyết…
TỨ NHIẾP PHÁP
Phật có vô lượng phương pháp cứu độ chúng sanh. Một trong số pháp môn đó có hiệu quả thiết thực lợi ích cho người và cảm hóa sâu xa con người chính là tứ nhiếp pháp.I. Định nghĩa:Tứ nhiếp pháp là 4 phương pháp lợi tha…
MƯỜI ĐIỀU THIỆN
I. Mở đề:
Thập thiện nghiệp là nền tảng của đạo đức, là cái móng vững chắc, là nấc thang căn bản để tiến lên đạo giải thoát. Thập thiện nghiệp là cội gốc của tất cả các pháp lành trên thế gian và xuất thế gian.II.…
NGHI THỨC TỤNG NIỆM
I. Ý nghĩa tụng niệm:
1. Tụng là đọc tụng; niệm là suy nghĩ nhớ tưởng. Tụng niệm là miệng đọc tụng, tâm nhớ nghĩ, tâm và miệng hợp nhất chủ định vào lời kinh tiếng kệ.
2. Ý nghĩa: Tụng niệm để giữ tâm hồn trong…
THỰC TẬP CHÁNH NIỆMBỐN ĐỀ MỤC QUÁN NIỆM (THIỀN TỨ NIỆM XỨ) BỐN ĐỀ MỤC QUÁN NIỆM:
1 .Quán về THÂN2. Quán về TÂM3. Quán về PHÁP4. Quán về THỌTHỰC HÀNH TỨ NIỆM XỨ
(Phần lý thuyết trong 37 phẩm trợ đạo)Quán Thân bất tịnh
Quán…